Đề tài Thực trạng và một số giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên do Trần Thị Quyên1 - Lê Minh Sơn1 - TS. Phạm Minh Việt2 (1, Học viên Học viện Tài chính - 2 Giảng viên Học viện Tài chính) thực hiện
Xem chi tiết(CHG) Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5 nhân tố tác động, cụ thể là Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát.
Xem chi tiếtĐịnh mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) góp phần thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; ưu tiên bố trí kinh phí cho những lĩnh vực quan trọng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi đặc biệt khó khăn, còn khó khăn, biên giới, hải đảo. Đây cũng là cơ sở để đánh giá hiệu quả công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, cải cách hành chính, sử dụng NSNN. Bài viết đánh giá thực trạng áp dụng các định mức phân bổ chi thường xuyên NSNN. Đồng thời qua đó đề xuất một số kiến nghị cần thực hiện cho giai đoạn tới.
Xem chi tiếtTÓM TẮT: Hoạt động phân bổ ngân sách nhà nước (NSNN) hiệu quả, công bằng, minh bạch luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, đặc biệt là các chuyên gia, các nhà khoa học, các nhà quản lý tài chính - NSNN. Ở Việt Nam, phân bổ NSNN trong thời gian qua đã có nhiều đổi mới. Đặc biệt từ khi áp dụng Luật NSNN năm 2002 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2004), cơ chế phân bổ ngân sách đã có sự thay đổi rõ rệt bằng việc thiết lập hệ thống định mức phân bổ ngân sách chi thường xuyên và chi đầu tư với các nguyên tắc, tiêu chí phân bổ cụ thể cho từng lĩnh vực và áp dụng trong từng thời kỳ ổn định ngân sách, đồng thời thẩm quyền quyết định ban hành định mức phân bổ ngân sách cũng được quy định rõ. Trong đó, cụ thể là Nghị quyết số 01/2021/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2022. Từ khóa: phân bổ ngân sách, Nghị quyết số 01/2021/UBTVQH15, chi thường xuyên.
Xem chi tiết